Chăm sóc trẻ

Bé bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi có sao không?

Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản TẠI ĐÂY❤️

Trẻ bị nghẹt mũi có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và cha mẹ cần theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ để tránh việc bé bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi sẽ dẫn tới các hậu quả không ngờ.

Nguyên nhân gây nghẹt mũi lâu ngày không khỏi.

Nghẹt mũi ở trẻ nhỏ tình trạng một hoặc cả hai bên lỗ mũi bé bị tắc do dịch nhầy hoặc nhiễm trùng khiến trẻ khó thở, đôi khi phải thở bằng miệng.

Nguyên nhân nào dẫn tới nghẹt mũi lâu ngày ở trẻ
Nguyên nhân nào dẫn tới nghẹt mũi lâu ngày ở trẻ

nhiều nguyên nhân dẫn tới việc trẻ bị ngạt mũi lâu ngày như: 

– Lỗ mũi bé bị tắc do dư thừa dịch nhầy.

– Niêm mạc mũi bị sưng viêm, phù nề cản trở đường hô hấp.

– Trẻ bị viêm mũi cấp tính do nhiễm virus (chẳng hạn như cúm). Trong trường hợp này, ngoài nghẹt mũi, trẻ có thể xuất hiện triệu chứng bị hắt hơi, đau họng ho.

– Nguyên nhân phổ biến thứ hai viêm mũi dị ứng. Đặc biệt trẻ em còn các biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi ngứa mắt. Đặc điểm để phát hiện bệnh viêm mũi dị ứng trẻ bị hắt hơi liên tục thường bị nghẹt cả 2 bên mũi. Bệnh này phổ biến nhất trong thời kỳ ra hoa hoặc quanh năm do nấm mốc, ruồi nhà, keo, vẩy da thú cưng bụi.

– Còn mắc các bệnh lý đường hô hấp khác như: Viêm xoang, viêm amidan cấp và mạn tính, viêm amidan hạt, viêm tai giữa, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi,…

Nếu để bé bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi có sao không?

Bé bị ngạt mũi dai dẳng không được điều trị sẽ trở nặng thành bệnh mãn tính thể dẫn đến các biến chứng về đường hấp. Mức độ nghiêm trọng của các biến chứng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nghẹt mũi ở bé như:

– Nếu trẻ bị ngạt mũi do nhiễm virus, các biến chứng thường gặp nhất thể xảy ra viêm tai, viêm phế quản viêm xoang.

– Khi trẻ bị ngạt mũi do nhiễm trùng, đường thông giữa mũi tai sẽ sưng tấy, phù nề hoặc chứa đầy mủ, thể dẫn đến giảm thính lực. 

– Chảy nước mũi kéo dài còn thể dẫn đến các bệnh nhiễm trùng mắt như chảy nước mắt, viêm kết mạc, viêm mắt. 

– Bé bị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi còn nguy bị dị tật trên khuôn mặt như hở hàm ếch, răng hô, hàm nhô, lồng ngực bị xẹp.

Bị ngạt mũi kéo dài khiến trẻ khó thở một cách bình thường
Bị ngạt mũi kéo dài khiến trẻ khó thở một cách bình thường

Ngoài ra, nghẹt mũi lâu ngày còn ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của như: Khi thì cảm thấy uể oải, đau đầu, khó tập trung,… Khi thì các triệu chứng như sổ mũi với dịch mũi màu vàng hoặc xanh, nhức đầu, đau tai, sốt cao, ho, tức ngực,Phụ huynh lúc này nên đưa trẻ đi khám ngay để tránh biến chứng trở nặng ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe của bé.

Các cách trị nghẹt mũi lâu ngày không khỏi tại nhà.

Tình trạng nghẹt mũi lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng cuộc sống của trẻ. Tuy nhiên, các triệu chứng nghẹt mũi thể thuyên giảm nếu điều trị đúng cách. vậy, cha mẹ thể chăm sóc bé bị nghẹt mũi lâu ngày tại nhà bằng cách:

Các tips trị nghẹt mũi cho bé tại nhà
Các tips trị nghẹt mũi cho bé tại nhà

– Xông hơi hoặc tắm cho bằng nước nóng thể làm giảm một số triệu chứng nghẹt mũi trẻ sinh. Điều này do khi hơi nước đi vào mũi, làm loãng chất nhầy. Biện pháp khắc phục này tạm thời làm giảm nghẹt mũi trong một thời gian ngắn. 

– Nước muối xịt mũi cũng một biện pháp khắc phục tình trạng kích ứng, nghẹt mũi. Cha mẹ thể mua nước muối xịt mũi hiệu thuốc hoặc tự pha tại nhà bằng nước ấm muối sạch. Phương pháp này cũng giúp làm sạch dịch nhầy trong mũi xoang, làm thông mũi cho trẻ dễ thở hơn. 

– Cha mẹ cần kết hợp chườm nóng bằng khăn ẩm với các biện pháp trên để nâng cao hiệu quả điều trị. Chườm với khăn nóng vừa phải để tránh làm bỏng da bé. Những khăn có nhiệt độ ấm sẽ giúp làm ẩm mũi làm đường thở thông thoáng hơn, nhiệt độ cũng làm cho gương mặt bé cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng hơn. 

– Hít tinh dầu thể giúp giảm các triệu chứng xoang giúp bé thở dễ dàng hơn. Cách làm đơn giản chỉ cần thêm một vài giọt tinh dầu vào nước sôi và để bé hít hơi nước bay lên kèm tinh dầu. 

– Dùng baking soda pha vào nước ấm để xịt mũi hoặc nhỏ mũi cho trẻ. Vì baking soda có đặc tính sát khuẩn cao nên hoàn toàn có thể được dùng để điều trị nhiễm trùng, giảm tình trạng nghẹt mũi, sổ mũi do các bệnh nhiễm khuẩn gây ra.

– Nếu dị ứng nguyên nhân gây ngạt mũi ở bé, bạn thể cho trẻ uống thuốc dị ứng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Cha mẹ nên chú ý đến liều lượng, phân biệt tác dụng phụ bình thường nghiêm trọng của loại thuốc sử dụng, và luôn sẵn sàng kịp thời thông báo cho bác sĩ. 

– Có một số thuốc xịt mũi có tác dụng nhanh đối với triệu ngạt mũi. Tuy nhiên, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán chính xác hướng dẫn sử dụng đúng loại thuốc và dùng thuốc đúng cách.

– Ngoài ra, để bé uống nhiều nước sẽ làm giảm độ quánh của chất nhầy mũi, đẩy chất nhầy ra khỏi mũi, giảm áp lực trong xoang giảm viêm nhiễm, vậy cha mẹ hãy đảm bảo con mình được cung cấp đủ lượng nước cần thiết.

Khi nào nên đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa.

Trẻ bị ngạt mũi kéo dài thể để lại nhiều biến chứng nếu không được đánh giá điều trị sớm. Nếu các phương pháp điều trị nghẹt mũi cho trẻ tại nhà ở trên không cải thiện được tình trạng nghẹt mũi lâu ngày ở bé, cha mẹ nên đưa đến sở y tế để được thăm khám điều trị, tránh những diễn biến nguy hiểm.

Bé bị ngạt mũi lâu ngày rất dễ dẫn tới biến chứng nặng nếu không được chữa trị kịp thời
Bé bị ngạt mũi lâu ngày rất dễ dẫn tới biến chứng nặng nếu không được chữa trị kịp thời

Đặc biệt là với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi rất cần sự theo dõi sát sao của phụ huynh, khi trẻ có dấu hiệu không thể bú do nghẹt mũi, phụ huynh cần đưa bé tới cơ sở khám chữa bệnh ngay lập tức. Với các trẻ lớn hơn thì nếu nghẹt mũi bởi các nguyên nhân do virus gia đình nên đưa em tới khám bác sĩ, các trường hợp dị ứng có thể điều trị tại gia.

Các loại thuốc giảm nghẹt mũi hiệu quả. 

Một số loại thuốc được gợi ý điều trị nghẹt mũi ở trẻ hiệu quả:

Thuốc trị ngạt mũi naphazolin 0,05%

Thuốc điều trị ngạt mũi Naphazolin 0,05% thuốc được bào chế dưới dạng thuốc nhỏ mũi được bán trên tất cả các nhà thuốc tại Việt Nam và có thể dùng cho trẻ em.

Thuốc trị ngạt mũi Naphazolin
Thuốc trị ngạt mũi Naphazolin

Thành phần chính của Naphazolin 0,05% naphazoline hydrochloride   tác dụng chính thông mũi. Đồng thời ngoại trị ngạt mũi thuốc còn thể giúp cải thiện các triệu chứng khác như: Mắt sưng đỏ, chảy nước mắt do kích ứng, dị ứng… 

Khi cho trẻ em từ 6 đến 12 tuổi dùng thuốc: Nhỏ 1 giọt vào mỗi bên mũi mỗi lần. Sử dụng 3 lần mỗi ngày. Trẻ em từ 12 tuổi trở lên người lớn khi dùng: Mỗi lần nhỏ 2 giọt vào mỗi bên lỗ mũi. Mỗi lần dùng 3 lần. 

LƯU Ý: một khoảng thời gian 6 giờ giữa mỗi lần nhỏ thuốc. Thuốc không dùng cho trẻ sơ sinh và người có dị ứng với thành phần của thuốc.

Thuốc nhỏ mũi Iliadin nhanh chóng giảm nghẹt mũi cho trẻ

Iliadin là thuốc được nhập khẩu từ Singapore. Iliadin là thuốc dạng lỏng với thành phần chứa oxymetazoline hydrochloride thành phần chính chất bảo quản benzalkonium chloride đặc biệt được sử dụng cho trẻ sơ sinh.

Iliadin giúp làm giảm các triệu chứng như ngạt mũi, hắt hơi, sổ mũi do nhiều nguyên nhân gây ra, đồng thời Iliadin làm tan đờm nhớt, giảm khó chịu ở cổ họng cho trẻ. Iliadin còn hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh như tăng huyết áp, mất máu, rối loạn nhịp tim, thiếu canxi.

Thuốc nhỏ mũi iliadin
Thuốc nhỏ mũi iliadin

Khi dùng cho trẻ sinh dưới 4 tuần: Nhỏ 1 giọt vào mỗi lỗ mũi. Sử dụng hai lần mỗi ngày. Dùng cho trẻ 5 tuần đến 1 tuổi: nhỏ 2 giọt vào mỗi lỗ mũi. Sử dụng 2-3 lần mỗi ngày.

Với Trẻ em từ 2-  6 tuổi người lớn: Nhỏ 2 giọt vào mỗi lỗ mũi. Sử dụng 3 lần mỗi ngày. 

Thuốc không nên sử dụng cho những người suy gan, suy thận, suy tim sung huyết, xơ gan, có nồng độ kali và canxi máu cao hay dị ứng với các thành phần của thuốc.

Thuốc xịt mũi trẻ em Otrivin

Có thể nói otrivin thuốc được ưa dùng nhất tại Việt Nam, thuốc được sản xuất bởi Novartis Consumer Health S.A. tại Thụy Sĩ. Thuốc được bào chế dưới dạng dung dịch xịt mũi với thành phần chính của Otrivin xylometazoline hydrochloride giúp cải thiện các triệu chứng ngạt mũi do viêm xoang, cảm lạnh, cúm, viêm mũi dị ứng… giúp giảm đờm, hỗ trợ điều trị viêm tai giữa. Ngoài ra, otrivin được dùng trong nội soi mũi để chẩn đoán điều trị bệnh.

Thuốc xịt mũi thông dụng nhất otrivin
Thuốc xịt mũi thông dụng nhất otrivin

Thuốc dùng cho trẻ em 2-5 tuổi: nhỏ 1 bên mũi mỗi lần, nhỏ thuốc hai lần một ngày. Khi dùng cho trẻ em 6-12 tuổi: Nhỏ 2-4 giọt vào mũi mỗi lần, nhỏ 3 lần mỗi ngày. Với trẻ em từ 12 tuổi trở lên người lớn: Nhỏ 3-4 giọt vào mũi mỗi lần, nhỏ 3 lần mỗi ngày. 

Lưu ý: Không dùng liên tục quá 3 ngày. Không dùng nếu bạn bị dị ứng với xylometazoline hydrochloride, thuốc không dùng cho trẻ sơ sinh, người bị viêm họng do nấm, người mắc bệnh tăng nhãn áp góc đóng hoặc các tình trạng khác không nên sử dụng thuốc xịt mũi Otrivin.

Thuốc nhanh nhất để điều trị nghẹt mũi Xylometazolin 0,05%

Là một sản phẩm cùng công ty với Naphazolin, Xylometazolin 0,05% lại là thuốc được đánh giá cao hơn về thời gian tác dụng. Thuốc được sản xuất dưới dạng dung dịch thuốc bình xịt nhỏ mũi với thành phần chính xylometazoline. Chất này tác dụng co mạch, giảm xung huyết vùng niêm mạc mũi điều trị nghẹt mũi. Trong thành phần của thuốc còn có các dược khác như natri clorid, natri dihydrophosphat, thiomersal, nước cất…

Loại thuốc được chứng minh trị nghẹt mũi nhanh nhất
Loại thuốc được chứng minh trị nghẹt mũi nhanh nhất

Cơ chế của thuốc là tác động trực tiếp lên màng nhầy của mũi. Từ đó, thuốc giúp làm dịu mũi điều trị nghẹt mũi. Loại thuốc này được chỉ định cho các trường hợp ngạt mũi, sổ mũi do cảm lạnh, cảm cúm, dị ứng, thay đổi thời tiết,

Thuốc được dùng cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên: 2 giọt x 2 lần/ngày. Người lớn: 3 giọt x 3 lần/ngày. Lưu ý: Không uống quá 3 lần/ngày trong hơn 5 ngày. Không sử dụng Xylometazolin 0,05% trẻ em dưới 2 tuổi với người nhạy cảm với xylometazoline hoặc một số dược trên không nên sử dụng thuốc này, cả những người mắc bệnh tăng nhãn áp góc đóng, tiền sử trầm cảm hoặc những người đã phẫu thuật cắt bỏ tuyến yên cũng không được sử dụng thuốc này.

Thuốc Xịt Mũi coldi  B

Coldi B Nasal Spray thuốc do Công ty dược phẩm Nam sản xuất lưu hành trên thị trường Việt Nam. Coldi B cũng là thuốc dạng dung dịch xịt nên rất dễ sử dụng.

Thuốc xịt mũi coldi B với diện mạo hiện dại dễ sử dụng hơn các loại trước
Thuốc xịt mũi coldi B với diện mạo hiện dại dễ sử dụng hơn các loại trước

Thuốc xịt mũi coldi B chứa các thành phần chính Oxymetazoline hydrochloride, long não, tinh dầu bạc hà cùng các tá dược khác vừa đủ lượng: thimerosal, polyvinyl alcohol, propylene glycol.

Tác dụng của thuốc xịt mũi coldi  B giúp co niêm mạc mũi giảm tiết chất nhầy. Hỗ trợ điều trị các triệu chứng viêm xoang, viêm mũi dị ứng, nhanh giảm nhanh nghẹt mũi, sổ mũi, giúp thông đường hấp, cổ họng mũi.

Cách dùng thuốc : xịt 2-3 lần mỗi ngày (mỗi lần cách nhau 6h)

Trẻ em dưới 8 tuổi và phụ nữ có thai bị cấm không nên sử dụng coldi  B… Những người nhạy cảm với long não, oxymetazoline hydrochloride tinh dầu bạc không nên dùng sản phẩm này. Chống chỉ định những người mắc bệnh tăng nhãn áp góc đóng và những người bị huyết áp cao hoặc cường giáp cũng tránh sử dụng coldi B.

Cách phòng tránh nghẹt mũi cho trẻ em

Một số lưu ý cần nhớ để phòng tránh nghẹt mũi cho bé:

– Không khí lạnh một trong những nguyên nhân khiến bị nghẹt mũi nên việc giữ ấm cho được xem cách phòng ngừa nghẹt mũi hiệu quả. thể trang bị thêm máy sưởi, quạt sưởi để yêu nhà mình cảm thấy ấm áp hơn cũng như phòngngừa ngạt mũi cho bé.

– Tắm cho trong phòng ấm hoặc chạy máy tạo độ ẩm trong phòng của những cách khác để lọc không khí ngăn ngừa bệnh tật cho bé.

– Hạn chế sử dụng nước hoa, xịt phòng các hóa chất khác… Tránh cho bị dị ứng gây ngạt mũi.

– Không để chơi với đồ chơi quá nhỏ sau đó bị dính vật này vào mũi khi chơi. Nếu kích thước quá nhỏ, những dị vật này không chỉ chui sâu vào đường mũi gây nghẹt mũi còn thể gây nguy hiểm cho bé.

Dù đã biết nguyên nhân, biện pháp điều trị nhưng nếu cha mẹ làm tốt việc phòng tránh nghẹt mũi cho bé, nếu bé không nghẹt mũi lâu ngày sẽ không gặp các biến chứng nguy hiểm và phát triển an toàn hơn. Vì lí do đó cha mẹ hãy luôn dõi theo sát tình hình đảm bảo an toàn sức khỏe và sinh hoạt phát triển cho các con.

Bài viết đã được đăng ký bản quyền (DMCA). Quý vị copy nội dung hãy để lại link về bài gốc hoặc ghi rõ nguồn vitacap.com.vn.
Copyright © 2023 - 2024 | vitacap.com.vn | All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status